Tư vấn cổng
thanh toán
Cổng thanh toán
Đối tác chiến lược của PayPal tại Đông Nam Á
Lợi ích của cổng thanh toán doanh nghiệp
Trải nghiệm mua sắm tốt nhất
Bảo mật và chống gian lận thanh toán
Tăng tỷ lệ chuyển đổi cho website
Tránh rủi ro bị giới hạn hoặc khoá tài khoản
Tăng hiệu quả vận hành
Giảm thiểu chi phí vận hành
Onboarding & KYC
Tư vấn thẩm định PayPal Pro
PayPal MassPayments
Tư vấn thẩm định Braintree
Dịch vụ cổng thanh toán
Bảo đảm tài khoản
Ngân hàng ảo
Giảm phí giao dịch
Quản lý tài khoản
Khách hàng đã onboard
Tỷ lệ thẩm định thành công
Sự vụ xử lý thành công
FAQ
Đầu tiên, chúng ta cần phải hiểu PayPal Personal là tài khoản dành cho cá nhân riêng lẻ, PayPal Business là dành cho các chủ doanh nghiệp, đang kinh doanh trong và ngoài nước. Việc tạo tài khoản PayPal Business mang tới những lợi thế sau:
- Hoạt động dưới tên của doanh nghiệp thay vì tên cá nhân
- Chấp nhận thanh toán bằng thẻ Credit, Debit, tài khoản ngân hàng với mức phí thấp và không giới hạn tiền nhận/gửi
- Được hưởng nhiều ưu đãi từ PayPal khi sử dụng tài khoản Business
Vì thế, PayPal Business rất thích hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nhân, nhà bán lẻ.
Limit PayPal là trạng thái tài khoản PayPal bị khóa một số chức năng như chuyển tiền, rút tiền, nhận tiền hay thanh toán để bảo vệ người dùng. Limit có thể đến từ những nguyên nhân như tài khoản bị sử dụng trái phép, có quá nhiều phàn nàn / yêu cầu hoàn tiền tới từ khách hàng,... Khi nhận được limit yêu cầu cung cấp thông tin cần thiết thì doanh nghiệp cần chuẩn bị và cung cấp những thông tin này càng sớm càng tốt. Với những doanh nghiệp là khách hàng của JNT, đội ngũ Account Manager của PayPal sẽ làm việc trực tiếp để giúp quá trình này diễn ra dễ dàng và nhanh chóng.
Cả PayPal và Stripe đều là nhà cung cấp dịch vụ cổng thanh toán quốc tế lớn, là bên trung gian uy tín được các mạng lưới thẻ tín dụng và tổ chức tài chính uy tín trên thế giới uỷ quyền xử lý giao dịch cho người bán hàng (Seller).
Những điểm tương đồng chính:
- Phí giao dịch cố định và có thể ước lượng được
- Chấp nhận thanh toán trực tuyến
- Hỗ trợ tuân thủ PCI – Payment Card Industry cho Seller
- Có thể xử lý thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ (Debit/Credit Card)
- Dễ dàng tích hợp và sử dụng
- Hỗ trợ khách hàng thông qua trung tâm trợ giúp (Help Center) và hướng dẫn trên website
PayPal mang đến dịch vụ thân thiện với người dùng, trong khi Stripe cung cấp nhiều tính năng tốt cho các Developer. Đâu là điểm khác biệt giữa 2 cổng thanh toán này?
- PayPal dễ dàng đăng ký và thiết lập tài khoản; tích hợp hệ thống POS nếu muốn bán hàng trực tiếp; tích hợp hoá đơn trực tuyến miễn phí; áp dụng tính năng Wallet (ví) để giữ tiền, áp mức Hold, Reverse,… với Seller
- Trong khi đó, Stripe cho phép lưu trữ và di chuyển dữ liệu khách hàng; người mua không bị điều hướng ra khỏi website của cửa hàng khi thanh toán (tính năng này cũng có trên PayPal nhưng chỉ với PayPal Pro)
Khách hàng cần lưu ý không phải quốc gia nào cũng sử dụng được đầy đủ các dịch vụ của PayPal và Stripe. Nếu muốn mở rộng công việc kinh doanh ra nước ngoài, khách hàng sẽ cần đăng ký tài khoản PayPal và Stripe tại Singapore để có được sự vận hành tốt nhất cho các tài khoản, cũng như đảm bảo công việc kinh doanh diễn ra thuận lợi.